Phản bác báo An ninh Thế giới của cộng sản về những hung thần của Huế-Mậu thân 1968

Trong tháng 1 vừa qua, báo An Ninh Thế Giới của CSVN đă đăng liên tiếp ba bài:
Sự thật về 3 nhân vật bị kẻ thù gọi là “đồ tể khát máu”: Sự vu khống tráo trở… để chối bỏ tội ác thảm sát hơn 7.000 đồng bào Huế trong biến cố Mậu Thân 1968 của các “HUNG THẦN MÁU LẠNH” của Cố Đô Huế.

 

Hiện nay đài truyền h́nh VTV1 thuộc hệ thống tryền h́nh quốc gia của CSVN lại đang phát hành bộ phim “GIẢI MĂ MẬU THÂN 1968” để bóp méo lịch sử và che đậy tội ác của cộng sản Việt Nam trong vụ thảm sát hơn 7.000 đồng bào tại Huế và gây đau thương tang tóc cho hàng trăm ngàn gia đ́nh khác trên khắp các đô thị của Miền Nam vào mùa Xuân Mậu Thân của 45 năm trước. Nghĩa là đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục dối trá, tiếp tục che đậy tội ác để ḥng tiếp tục gây tội ác với đồng bào.

 


hue-mauthanĐối với người dân Huế nói riêng và đối với đại đa số người Việt Nam nói chung th́ chẳng ai c̣n xa lạ ǵ với những tên Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan hay Nguyễn Đắc Xuân, không phải v́ đó là những nhà văn, nhà thơ có tên tuổi hay nhà Huế học đă dành cả cuộc đời để nghiên cứu về Huế mà bởi đó là những đồ tể khát máu, những hung thần máu lạnh đă xuống tay tàn sát hơn 7.600 đồng bào Huế trong biến cố tết Mậu Thân 1968.

 

Đă 45 năm trôi qua kể từ cái tết đau thương của dân tộc và quá bi thảm cho các nạn nhân ở Huế, là một khoảng thời gian quá nửa đời người để cho đă có ít nhất là hai thế hệ được sinh ra và trưởng thành sau biến cố đó, đó là hai thế hệ người Việt có thể không biết, hoặc biết rất mơ hồ về vụ thảm sát Mậu Thân 1968 ở Huế do chính những người con dân của xứ Huế gây ra cho chính đồng bào của ḿnh, cho chính đồng môn của ḿnh và cho chính cả những vị ân sư của ḿnh nữa. Đó là tội ác, tội ác trời không dung, đất không tha những đứa con lầm lạc của đất Thần Kinh mang danh là những trí thức là những con ḍng cháu giống mà đă quá ngu tối, quá xuẩn động đi theo cộng phỉ để rồi mang giáo gươm, bom đạn về tàn sát dân lành vào những ngày xuân về tết đến.

 

Nhắc nhớ lại những tang thương này của dân tộc không phải để khơi lại nỗi đau thương của đồng bào Huế, mà để thế hệ của những người đă từng trải qua những tháng ngày buồn đau và kinh hoàng vào những ngày Xuân của 45 năm trước sẽ không bao giờ quên tội ác của cộng sản, của những tên đao phủ khát máu của chốn Cố Đô Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Thị Đoan Trinh, Nguyễn Đắc Xuân cũng như để cho những thế hệ sinh ra và trưởng thành sau cái biến cố tang thương đó của dân tộc sẽ không bị lừa bịp, mà nhận diện đúng mặt những kẻ tội đồ, nhưng hung thần đă xuống tay thảm sát ngần ấy sinh mạng đồng bào, bởi chỉ trong những ngày đầu của tháng 01 năm 2013 này liên tiếp có đến 3 bài báo lề đảng đă vinh danh những tội đồ như những anh hùng dân tộc và cũng đă hết lời bao biện cho những tội đồ này rằng chúng không giết ai cả mà hơn 7.600 người dân Huế đó là do mỹ Ngụy giết rồi đỏ vấy cho “cách mạng” theo chính sách của “thực dân mới”!


Người Việt Quốc Gia đă biết quá rơ cái tồi, cái hèn của chế độ cộng sản, của Hồ Chí Minh về những hành động ném đá giấu tay trong quá khứ. Chẳng ai c̣n lạ ǵ cái thói làm điều khuất tất rồi chối bỏ trách nhiệm của lănh tụ tối cao của cộng sản Việt Nam như vụ bán đứng cụ Phan Bội Châu cho mật thám Pháp để nhận tiền thưởng, như vụ thanh trừng các đồng chí cộng sản khác như Tạ Thu Thâu, Lê Hồng Phong, Ngô Gia Tự để thâu tóm quyền lực, như vụ thanh trừng lănh tụ của các đảng phái yêu nước khác như Trương Tử Anh, Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Khôi hay như vụ thủ tiêu Đệ Nhất Phu Nhân Nông Thị Xuân để bảo vệ danh giá của “cha già dân tộc, cả đời không vợ không con, để hy sinh cho dân, cho nước” và cả vụ án Cải Cách Ruộng Đất nữa: Hành quyết hàng chục ngàn nông dân một cách hết sức oan khiên, mang đến cảnh chết chóc ly loạn cho hơn 350 ngàn nông dân miền Bắc, khiến cho nông thôn miền Bắc trở nên điêu tàn, xác xơ, nhân tâm ly loạn, đạo đức xă hội suy đồi và đảo điên, nhưng rồi Hồ Chí Minh cũng chỉ rơi vài giọt nước mắt cá sấu, rồi chối bay chối biến cả…

 

Cho nên chẳng ai thấy lạ khi nghe Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân cũng nhiều lần chối bỏ hành động thảm sát đồng bào Huế của chúng trong biến cố Mậu Thân 1968. Nhưng công luận trong và ngoài nước không khỏi phẫn nộ khi báo An Ninh Thế Giới của ngành công an cộng sản Việt Nam đăng tải liên tiếp 3 bài ca ngời công đức của những tên hung thần khát máu đó như là những bậc khai quốc công thần của dân tộc Việt Nam. Bởi dẫu rằng với đảng cộng sản th́ những hung thần đó là công thần, nhưng đối với người dân Huế, với đất nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam th́ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân là những đại tội đồ. Chúng tôi xin trích dẫn dưới đây lời mở đầu của những bao biện đó trên báo của An Ninh cộng sản:


Sau sự kiện Tết Mậu Thân 1968 ở Huế, có rất nhiều nguồn thông tin từ sách, báo của những kẻ chống Cộng cực đoan cho rằng: Những nhân vật ṇng cốt của phong trào đấu tranh đô thị ở Huế như Nguyễn Đắc Xuân – Hoàng Phủ Ngọc Tường – Hoàng Phủ Ngọc Phan, sau một thời gian thoát ly theo cách mạng ở chiến khu đă trở lại Huế để chỉ huy lực lượng giải phóng bắn giết rất nhiều người ở Huế và những nguồn thông tin cực đoan này đă không ngần ngại khi gọi các anh Tường – Xuân – Phan là những “tên đồ tể khát máu”, là “linh hồn của chiến cuộc Mậu Thân…


Đă có khá nhiều tài liệu viết về 3 hung thần này của Mậu Thân Huế, nên trong bài này, chúng tôi chỉ nêu lên một số bằng chứng để phản bác lại luận điệu bao biện của những văn nô bồi bút cộng sản đă viết bài tung hê các hung thần như những công thần đăng trên báo vẹm về 3 tên đồ tể này:

Trước hết là chúng ta hăy lưu nghe lại mẫu đối thoại giữa Hoàng Phủ Ngọc Phan và cha đẻ của y: “Phan kể rằng, có lần cụ thân sinh ra ông nghiêm nghị hỏi rằng: “Người ta nói Tết Mậu Thân con với thằng Tường về Huế giết rất nhiều người, có thật như vậy không?”. Tôi đă trả lời với cha tôi rất rơ ràng rằng: “Đó là luận điệu tuyên truyền vu khống của kẻ địch. Nếp nhà ta xưa nay vẫn coi trọng những điều Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa. Ḍng họ ta một số ở miền Bắc, một số ở miền Nam. Nhưng dù sống dưới chế độ nào cũng đều là công dân lương thiện – không hề nảy sinh hạng tham quan ô lại, cường hào ác bá, lưu manh đê tiện. Xin ba yên tâm.”
Và đây là lời chối tội của Hoàng Phủ Ngọc Phan cho bản thân và cho người anh ruột cũng là một đồ tể máu lạnh: “TÔI KHÔNG HỀ GIẾT AI: Sau chiến dịch Mậu Thân báo chí ở Sài g̣n thường nhắc đến anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hoàng Phủ Ngọc Phan như là hai tên đồ tể khát máu, giết người không gớm tay ở Huế. Sự thực anh Tường không hề về Huế mà ở lại trên căn cứ để làm nhiệm vụ tiếp đón các vị khách từ nội thành ra. Tánh anh Tường rất hiền, không ưa đụng đến vũ khí, dầu chỉ để lau chùi. Cơ quan cấp cho anh một khẩu súng ngắn K.59, anh không ngó ngàng ǵ tới đến nỗi súng han rỉ, rồi đem cho một người bạn nào đó mượn đi công tác. Người này làm mất súng khiến anh Tường bị phê b́nh –đúng ra đây là một khuyết điểm đáng phải bị xử kỷ luật nặng. Nhưng anh Tường không ư thức được điều đó. Anh cứ căi khơi khơi là tại cơ quan giao súng cho anh chứ anh đâu có yêu cầu. Công tác của anh chỉ cần ng̣i bút. Người như thế mà có thể giết ai được?C̣n tôi th́ có theo chiến dịch về hoạt động ở Thành nội Huế nhưng tôi không hề giết ai cả, suốt gần 10 năm đi kháng chiến cũng không hề làm thiệt mạng một con thú trên rừng chứ đừng nói là con người. V́ lẽ: -Giết người không phải là chuyện nhỏ, không phải hễ có súng trong tay là có quyền giết người. Tôi không hề có quyền đó.- Giết người không phải là chuyện dễ, không phải ai cũng có bản lĩnh đó. Mặc dầu trong chiến tranh, trên chiến trường và ngay bây giờ vẫn không thiếu ǵ những kẻ đáng tội chết nhưng nếu đưa cho tôi một kẻ đáng tội nào đó bảo tôi giết th́ nói thật… không dám đâu. Chúng tôi theo cách mạng trước tiên là v́ không thể sống chung với cái ác. Nếu chịu làm ác th́ cứ nhảy vào các binh chủng rằn ri của Thiệu – Kỳ hay đầu quân dưới trướng của Liên Thành th́ thiếu ǵ cơ hội?”.


Trước hết, về sự bao biện và dối trá của Hoàng Phủ Ngọc Phan đă bị tố cáo bởi chính Hoàng Phủ Ngọc Tường khi trả lời phỏng vấn phóng viên Burchett và đoàn làm phim Việt Nam Thiên Sử Truyền H́nh năm 1982 tại Huế, chính Hoàng Phủ Ngọc Tường đă xác nhận ḿnh có mặt tại mặt trận Huế như là một nhân chứng của vụ tổng công kích và nổi dậy tại Huế như sau:

Video: Hung Thần HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Dối Trá Về Vụ Thảm Sát Huế Mậu Thân 1968

Hỏi: Ông có thể mô tả biến cố nổi dậy ở Huế, đặc biệt liên quan đến vụ thảm sát. Ở đây. Xin đề nghị ông trả lời cho biết những ǵ xảy ra bấy giờ ở Huế, có những vụ trả thù, đàn áp?
Hoàng Phủ Ngọc Tường: Ông muốn nói đến vụ thảm sát Mậu thân ở Huế? Đó là một chiến công vĩ đại của nhân dân Huế. Nhưng nhân dân Huế đă phải trả một giá đắt cho chiến thắng này. Đó là là một sự trả thù chưa từng thấy của Mỹ và ngụy sau đó. V́ thế nhân dân Huế đă phải trả giá đắt nhất so với các thành phố khác của chúng tôi. Cũng chỉ v́ ở đây người Mỹ đă chịu sự tổn thất nặng nề về sinh mạng, về vật chất và chính trị tại Huế.

Sự trả đũa đă vô cùng khủng khiếp. Nhưng tôi nghĩ rằng tôi là một người đă từng sống qua các thời kỳ chiến đấu chống lại người Pháp và thời chiến tranh chống lại người Mỹ, Tôi nghĩ rằng bọn chủ nghĩa thực dân mới th́ khôn hơn bọn thuộc địa cũ. Bọn thuộc địa cũ nó chơi franc jeu hơn là thực dân mới. Nói cách khác, bọn chủ nghĩa thực dân mới thường bạo tàn hơn thực dân cũ. Và điều đó là chắc chắn đúng như vậy trong suốt cuộc tổng công kích tết Mậu Thân vừa qua.
Bởi v́ tội ác do Mỹ tạo ra được toàn thể thế giới bên ngoài quan tâm, chúng chuyển tất cả tội ác của chúng và đổ lỗi cho những người làm cách mạng chống lại nhân dân của họ. Tôi ám chỉ việc chúng đă dùng vụ thảm sát như một bửu bối đặc biệt để bôi nhọ cách mạng Việt Nam trong cuộc ḥa đàm Paris.

Đây là điều tôi muốn nêu rơ v́ tôi biết như là một chứng nhân.

Tôi sẽ nói cho ông mọi sự cho ông một cách khách quan nhất.

Thứ nhất riêng những người bị giết, có nhiều người đă bị giết chắc chắn là do chúng tôi phải thi hành bản án tử h́nh. Bởi v́ khi chúng tôi đến nhà họ, họ đă bắn đến cùng vào những chiến sĩ của chúng tôi làm bị thương khi chúng tôi kêu gọi họ đầu hàng.V́ thế những người này đă bị chúng tôi bắn chết tại chỗ. Trong đám những người này có tên phó tỉnh trưởng, lúc đó hắn đang sống ở Huế.
Trong một ít trường hợp, một số bị giết v́ đă từng tra tấn các cư dân, gây cho toàn thể gia đ́nh phải tù tội và đầy ra Côn Đảo. Chính nhân dân căm thù quá lâu, họ bị tra tấn, gia đ́nh họ phải trả thù. V́ thế, khi cách mạng bùng lên và lấy lại được thế kẻ mạnh, nhân dân bùng lên đi lục soát t́m cho ra những tên bạo ngược này để trừ khử chúng như trừ khử những con rắn độc mà nếu như để chúng sống sót, chúng sẽ tiếp tục gây ra tội ác hơn nữa trong chiến tranh.
Mặc dầu chính sách của chúng tôi chỉ là nhằm cải tạo và không bao giờ giết bất cứ ai đă đầu hàng chúng tôi, song khi dân của thành phố đă nắm công lư trong tay của chính họ, th́ các cấp lănh đạo cách mạng của chúng tôi không c̣n có thể kiểm soát dân chúng trong suốt thời kỳ đang diễn ra. Nhưng tôi phải nói cho ông biết rằng mỗi một tên bị giết th́ chúng đă giết ít nhất mười người khác trong các gia đ́nh bị nạn.
Chúng giết mười người bây giờ giết một người bọn chúng, cái giá đó là rất nhẹ. Giết một người là công bằng. Nợ máu đó, căm thù và thi hành bản án như vậy là rất là nhẹ và công bằng.”

Theo tôi nghĩ, bất cứ ai từng theo dơi hoàn cảnh chiến tranh, sự thể có thể chỉ là một sự trả thù nhỏ nhoi. Sự căm thù và sự thi hành bản án như vậy là nhẹ. Và theo tôi, mọi cuộc cách mạng đều giống nhau. Bởi v́ đó là một cuộc chiến tranh mà sức mạnh quân sự và trang bị cực kỳ chênh lệch. Nhân dân chúng tôi không sở hữu được những thứ vũ khí như đế quốc Mỹ có. Song điều ấy cũng chẳng sao cả.

C̣n đa số đă đầu hàng do chúng tôi giữ lại th́ được đưa lên rừng ở trại cải tạo. Hầu hết đă được trở về. Vài người tôi biết chịu đựng không nổi v́ khí hậu. Nhưng họ đă trở về với gia đ́nh cả. Nhưng có một số bị giết.Thật không đáng kể, c̣n lại sau ngày giải phóng đă được trở về.
Phần lớn sự chết chóc đă xảy ra. Một khối lớn những xác chết đó là ai? Chính nhân dân bị bọn Mỹ làm chết không biết bao nhiêu trong các đợt phản kích này. Những người này bị giết và được chôn trong thành phố rồi sau đó được khai quật bởi Mỹ và quay phim tuyên truyền cho Mỹ.
Chẳng hạn, nó đă bỏ bom rơi vào một bệnh viện nhỏ, gần chợ Đông Ba. Nó thả bom làm 200 người vừa chết vừa bị thương. Tôi đă đi trên con đường hẻm vào ban đêm, và tôi tưởng rằng tôi đang dẫm trên đống bùn. Thế mà khi tôi bật cái đèn pile lên, máu khắp mọi nơi. Cả một khu vực bị bỏ bom bởi bom đạn Mỹ bắn phá. Và thế rồi, những ngày cuối cùng khi chúng tôi triệt thoái ra khỏi thành phố, kẻ thù của chúng tôi đă thâu lại và đem đi chôn.
Lư do thứ hai, những ngày cuối cùng khi chúng tôi rút ra th́ có nhiều người đă tham gia cách mạng. Những người này theo lực lượng cách mạng, vào rừng sau cuộc tấn công tết Mậu Thân. Và khi kẻ thù trở về vào thành phố, chúng đă giết những người thân của các gia đ́nh này rồi đem chôn trong các hầm tập thể. Những xác chết của lính giải phóng, những người mà chúng tôi không thể thu nhặt được xác cũng bị chúng đem bỏ vào những hố chôn tập thể.

Cộng thêm vào những tù nhân đi theo chúng tôi vào rừng cũng bị giết hại bởi máy bay Mỹ chết chung với các đồng chí của chúng tôi. Máy bay Mỹ cũng tập kích và giết chết các đồng chí của chúng tôi. Những giải phóng quân của chúng tôi cũng bị hy sinh.

Trong những năm 1975 đến 1977, trong khi đào các đường mương và kênh dẫn thủy, chúng tôi khám phá ra được rất nhiều hố chôn tập thể, cái được gọi là nạn nhân bị thảm sát th́ chỉ toàn là những người mang đồng phục quân Giải phóng và nón tai bèo của lực lượng giải phóng.
Điều này nói lên mưu mô quanh co, xảo quyệt của bọn tân thực dân. Cuộc chiến này là ranh mănh của chủ nghĩa thực dân mới. Chúng bắn một mũi tên mà trúng hai mục tiêu. Trước hết là v́ chúng muốn t́m cách che dấu tội ác của chúng.

Hơn nữa là chúng muốn đổ lên đầu bộ đội cách mạng những tội ác của chúng. Đây là điều mà tôi đă chứng kiến. Và một sử gia người Mỹ sau đó viếng thăm Huế đă nói cách công khai rằng đây là kế hoạch tuyên truyền vĩ đại của Mỹ, một chiến dịch tuyên truyền chiến thuật đă làm hao tổn tiền bạc của Hoa Kỳ cho cân xứng với cái giá về tiền bạc mà tên Kissinger nhằm bôi nhọ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam về tết Mậu thân.
Tôi muốn nhấn mạnh là cả một bộ máy tuyên truyền của Mỹ với thế giới đă cố dùng tất cả bộ máy tuyên truyền để đổi trắng thành đen để lừa bịp nhân loại.

Sự thực là có một số xác chết nạn nhân bị giết là do sự giận dữ của dân chúng.

Những con số này quá nhỏ so với con số quá lớn kẻ thù c̣n sống sót và chúng nó đă chạy ra nước ngoài, chúng tiếp tục nói xấu Việt Nam. Giờ đây họ đă vu khống có tổ chức nhằm chống lại cách mạng Việt Nam. Thế nhưng, ông phải nh́n nhận rằng mặc dù chúng tôi được sự ủng hộ của khắp thế giới khi chúng tôi chiến đấu chống lại kẻ thù của chúng tôi, mà chỉ có dân chúng tôi bị bịt mồm và chịu đổ máu trước họng súng của kẻ thù. Chúng tôi đă phải đổi máu của chúng tôi một cách đơn độc.
Trong suốt cuộc chiến đấu, chúng tôi đă phải đem lại công lư chống lại kẻ thù không đội trời chung của nhân dân – những kẻ mà thế giới đă nh́n nhận như những tội phạm chiến tranh. Dân chúng thế giới đă có một phiên ṭa của Bertrand Russell là một thí dụ cho rằng nếu đă có ṭa án kiểu Nuremberg, th́ đă có hàng ngàn người đă được tha chết trong trận Tết Mậu Thân là những kẻ đáng bị treo cổ sau khi chiến tranh chấm dứt.


Theo như Bertrand Russsell đă dẫn chứng, công lư chẳng bao giờ được thi hành. V́ vậy mà một sĩ quan Mỹ như trung úy William Calley đă giết nhiều người ở Sơn Mỹ mà nó không bị lên án treo cổ.
Và để nhằm mục đích gây chú ư trong trường hợp tội phạm này, chúng đă ngụy tạo một cuộc thảm sát tết Mậu Thân để bôi bẩn cách mạng. Điều này chứng tỏ Mỹ không quan tâm đến vấn đề danh dự của nước lớn đi đánh một nước nhỏ bé. Chính quyền Mỹ đă nói láo về trận tấn công Tết Mậu thân.”

Không cần bàn đến sự trí trá của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong phần trả lời phỏng vấn này khi hắn đổ vấy tội ác thảm sát đồng báo Huế Mậu Thân 1968 cho “Mỹ Ngụy” hay do nhân dân trừng trị bọn ác ôn bởi mọi việc đă rơ như ban ngày. Điều cần lưu ư ở đây là chính Hoàng Phủ Ngọc Tường đă xác nhận sự có mặt của y tại Huế, khi y đi “đă đi trên con đường hẻm vào ban đêm, và tôi tưởng rằng tôi đang dẫm trên đống bùn. Thế mà khi tôi bật cái đèn pile lên, máu khắp mọi nơi. Cả một khu vực bị bỏ bom bởi bom đạn Mỹ bắn phá. Và thế rôi, những ngày cuối cùng khi chúng tôi triệt thoái ra khỏi thành phố, kẻ thù của chúng tôi đă thâu lại và đem đi chôn.”. Như vậy Hoàng Phủ Ngọc Phan c̣n ǵ để bao biện nữa không? Việc Tường và Phan có mặt tại Huế và đă ra tay thảm sát đồng bào Huế như thế nào sẽ có nhiều nhân chứng mà chúng tôi sẽ tŕnh bày trong phần sau.

Trở lại với phần trả lời phỏng vấn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, qua tâm lư ngôn ngữ, người nghe, người đọc đều dễ dàng nhận ra rằng thực ra Hoàng Phủ Ngọc Tường không phải hiền từ như lời bao biện của Hoàng Phủ Ngọc Phan. Từ ngôn từ cho đến ngôn điệu, thanh điệu và dáng điệu cùng h́nh thức biểu thái và biểu cảm của Hoàng Phủ Ngọc Tường đều thể hiện một cách quá rơ ràng rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường không phải là một con người gian ác mà là một kẻ đại gian ác, đại xảo ngôn, với ngôn ngữ và thái độ không chỉ biểu tỏ ḷng hận thù sâu cay với chính quyền miền Nam Việt Nam và với những đồng bào Huế đă bị thảm sát, mà c̣n lộ ra quá rơ cái hả hê, măn nguyện của Hoàng Phủ Ngọc Tường trước cái chết của gần một vạn đồng bào: “Thứ nhất riêng những người bị giết, có nhiều người đă bị giết chắc chắn là do chúng tôi phải thi hành bản án tử h́nh. Bởi v́ khi chúng tôi đến nhà họ, họ đă bắn đến cùng vào những chiến sĩ của chúng tôi làm bị thương khi chúng tôi kêu gọi họ đầu hàng.V́ thế những người này đă bị chúng tôi bắn chết tại chỗ. Trong đám những người này có tên phó tỉnh trưởng, lúc đó hắn đang sống ở Huế.”. Nhưng khốn nạn hơn cả là việc Hoàng Phủ Ngọc Tường gieo tiếng ác cho người dân Huế khi cho rằng: “V́ thế, khi cách mạng bùng lên và lấy lại được thế kẻ mạnh, nhân dân bùng lên đi lục soát t́m cho ra những tên bạo ngược này để trừ khử chúng như trừ khử những con rắn độc mà nếu như để chúng sống sót, chúng sẽ tiếp tục gây ra tội ác hơn nữa trong chiến tranh”…

 

Tất cả những điều này không chỉ tố cáo về sự có mặt của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong những ngày quân đội cộng sản tàn sát dân Huế trong biến cố Mậu Thân 1968, mà loại ngôn ngữ Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng cũng như thái độ của y cũng cho thấy rơ Hoàng Phủ Ngọc Tường đích thị là một hung thần máu lạnh đă xuống tay thảm sát hàng ngàn đồng bào Huế mà trong số đó không ít là bè bạn đồng môn hay thậm chí là cả những học tṛ cũ của Tường.

C̣n lời chứng của nạn nhân, của người nhà nạn nhân th́ quá nhiều và quá rơ:
Hàng trăm thân nhân những nạn nhân bị bắt giam và đưa ra “Ṭa án cách mạng” xét xử tại trường Trung Học Gia Hội đều nói rơ họ là họ có mặt trong phiên toà tại đó. Tất cả những người chứng kiên đều xác nhận người ngồi xử tội thân nhân họ là ông giáo sư Hoàng Phủ Ngọc Tường, một nhân vật mà người Huế ai cũng biết tên, biết mặt trong thời gian Phật giáo tranh đấu ở Huế năm 1966… Trong số đó có cả một quả phụ, vợ của một Chuẩn úy thuộc Sư Đoàn I Bộ Binh, bà quả phụ kể rằng kể khi bà đem thức ăn và áo quần đến cho chồng, ông nói với bà: “Em đừng sợ, người ngồi xử là ông thầy cũ của anh, thầy Tường dạy anh ở trường Quốc Học.” Hoàng Phủ Ngọc Tường c̣n ǵ để nói nữa không?


Riêng Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân là những người chỉ huy trực tiếp của cuộc công kích thanh phố Huế, nên không cần phải bàn căi về sự hiện diện của họ hay không tại thành phố Huế trong suốt 26 ngày đêm cộng sản chiếm đóng tại thành phố này. Điều cần làm rơ ở đây là việc cả hai hung thần đều chối bỏ hành động sát nhân, rằng “TÔI KHÔNG GIẾT AI CẢ”. Và đây, lời tường thuật của một người c̣n sống sót sau khi cả gia đ́nh đều lần lượt bị Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân bắn chết, “Tôi là người con duy nhất trong gia đ́nh c̣n sống sót sau tết Mậu Thân cũng như sau những ngày mất nước. Nay viết lại những cái chết thương tâm của những người thân yêu trong Gia đ́nh tôi với tư cách là một nhân chứng và nạn nhân, để tố cáo Tội Ác của Việt Gian Cộng Sản, có như thế, oan hồn của ông nội và anh em tôi mới có thể siêu thoát. Tôi sẵn sàng ra làm nhân chứng trước ṭa án quốc tế, cũng như xuất hiện trước các phương tiện truyền thông khi cần thiết.

Tên tuổi ông nội tôi, và của ba người anh bị Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Thị Đoan Trinh sát hại:
Tên ông nội: Nguyễn Tín, 70 tuổi.
Ba người anh: Nguyễn Xuân Kính, sinh viên y khoa, sinh năm 1942.
Nguyễn Xuân Lộc, sinh viên luật, sinh năm 1946
Nguyễn Thanh Hải, sinh viên Văn Khoa, sinh năm 1949
Lê Tuấn Văn, sinh viên Văn Khoa, bạn của anh Hải tôi. ”

Chính Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tôn Thất Dương Tiềm, giáo sư Hoàng Văn Giàu, giáo sư Nguyễn Đóa, Nguyễn Thiết, Nguyễn Thị Đoan Trinh chỉ huy các toán quân ở vùng Tả Ngạn tại Quận 1, nơi mà Nguyễn Đắc Xuân đă đích thân xử bắn một bạn học cũ là sinh viên Trần Mậu Tư vào sáng Mùng 2 Tết, mặc dù giây phút trước khi bị xử bắn, Trần Mậu Tư đă hết lời khẩn khoản van xin: “Em lạy anh. Bây giờ em theo các anh rồi mà. Em có mang băng đỏ rồi mà. Cách mạng muôn năm… Hồ chủ tịch muôn năm.Nhưng mặc Mậu Tư năn nỉ, hoan hô, Đắc vẫn nhất định nổ súng vào người bạn học cũ.” Cùng lúc đó, giáo sư Tôn Thất Dương Tiềm và giáo sư Hoàng Văn Giàu xử bắn tiếp 5 thương gia khác cùng địa điểm trên trước khi họ hành quân về khu Hữu ngạn bao gồm Quận 3, Vỹ Dạ và các xă Thủy An, Thủy Trường, Thủy Xuân, Thủy Bằng, Thủy Phương, Thủy Dương của Quận Hương Thủy, nơi chúng đă phối hợp với cánh quân của bác sỹ Phạm Thị Xuân Quế bắt tất cả những người dân đang ẩn náu trong các nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế trên đường Nguyễn Huệ và trong nhà thờ Phủ Cam ở Xă Thủy Trường đưa lên Khe Đá Mài hành quyết. Cũng cần nêu thêm một chi tiết quan trọng ở đây là trong số những người bị bắt đi và chôn sống này, Hoàng Phủ Ngọc Phan đă chôn sống luôn cả một bạn thân của ḿnh là Nguyễn Cửu Bính cùng các giáo sư đă dạy dỗ cho Phan tại Đại Học Y Khoa Huế là giáo sư bác sĩ người Tây Đức Slois Alterkoster, Bác sỹ Raimund Discher và Bác sỹ Hort Gunther Kranick cùng vợ cũng là giáo sư từng dạy Hoàng Phủ Ngọc Phan. \
Việc Hoàng Phủ Ngọc Tường đổ vấy vụ thảm sát Huế – Mậu Thân 1968 cho quân đội “Mỹ-Ngụy” hay cho rằng nhân dân Huế đă thực hiện những vụ hành quyết đó v́ ḷng căm thù của nhân dân đối với các nạn nhân chỉ là một kiểu ngậm máu phun người theo kiểu cách của cộng sản. Việc Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân chối bỏ hành động thảm sát đồng bào Huế cũng chỉ là kiểu cách phủi bỏ trách nhiệm mà Hồ Chí Minh đă làm sau cuộc cải cách ruộng đất ở Miền Bắc từ 195 đến 1956 mà thôi.

Điều đáng lấy làm xấu hổ là cho đến ngày nay, đă sau 45 năm kể từ ngày bàn tay của các sát thủ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đóa, Nguyễn Thị Đoan Trinh, Nguyễn Thiết, Tôn Thất Dương Tiềm… và những tên Việt cộng nằm vùng thuộc cấp của chúng nhuốm đẫm máu của đồng bào Huế mà báo chí của đảng cộng sản Việt Nam vẫn tiếp bao biện, tiếp tục che giấu tội ác của những kẻ sát nhân máu lạnh đó, th́ làm sao chúng có cơ hội để nh́n nhận sự thật mà cúi đầu ăn năn trước những oan hồn mà chúng đă ra tay sát hại cũng như trước đồng bào Huế. Và điều đáng lấy làm xấu hổ là đến nay vẫn chưa có bất cứ một lời xin lỗi nào từ phía nhà cầm quyền cộng sản về hành vi diệt chủng này, bởi chưa biết ăn năn hối lỗi là chưa biết hành thiện mà vẫn sẽ tiếp tục làm điều ác. Thật là kém phúc cho dân tộc Việt Nam và cũng quá vô phúc cho nghiệp nhà của những kẻ lưu manh nhân danh trí thức.

Ngày 02 tháng 02 năm 2013
© Nguyễn Thu Trâm